Nghiên cứu liên quan Siganus sutor

S. sutor và hai loài cá khác (Lethrinus harakRastrelliger kanagurta) đã được sử dụng để nghiên cứu sự tích tụ sinh học của kim loại nặng ở cá biển ngoài khơi thành phố Dar es Salaam, Tanzania[5]. Các nhà nghiên cứu đã đánh giá những rủi ro tiềm ẩn đối với sức khỏe con người, và đã chọn vây cá để kiểm tra nồng độ kim loại trong cơ thể cá. Kết quả cho thấy, vây cá chỉ có thể phát hiện được một số kim loại tồn tại trong cơ thể của cá. Mức độ hấp thụ các kim loại như nhôm, cadimi, đồng, sắt, chìkẽm ở 3 loài cá này được ghi nhận là dưới mức tối đa mà FAO/WHO cho phép đối với các độc tố trong thực phẩm dùng cho con người, nhưng nồng độ asen lại cao hơn mức cho phép ở loài L. harak và R. kanagurta[5].

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Siganus sutor http://www.kmfri.co.ke/images/pdf/Fact_Sheet_Stock... //dx.doi.org/10.1016%2Fj.rsma.2016.05.014 //dx.doi.org/10.1111%2Fj.1095-8649.1990.tb05862.x //dx.doi.org/10.2305%2FIUCN.UK.2018-2.RLTS.T117007... http://www.etyfish.org/acanthuriformes2 http://www.irmng.org/aphia.php?p=taxdetails&id=101... https://seaunseen.com/whitespotted-rabbitfish/ https://onlinelibrary.wiley.com/doi/epdf/10.1111/j... https://www.itis.gov/servlet/SingleRpt/SingleRpt?s... https://www.ncbi.nlm.nih.gov/Taxonomy/Browser/wwwt...